-
- Assign a menu in Theme Options > Menus WooCommerce not Found
- Newsletter
Donated trees Equivalent to greening675 apartments
Area will be covered Create economy and jobs for30 people
CO² absorbed Eliminate exhaust gas from1,440 cars
Fine dust absorbed Provide clean air for42,500 apartments
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất thế giới với đa dạng sinh học cao. Rừng ngập mặn được xem là“bức tường” chắn sóng, giữ đất, tạo điều kiện cho trầm tích bồi tụ nhanh hơn.
Đây cũng là nơi cư trú của các loài chim; vườn ươm cho các loài cá với hơn 80% các loại hải sản dành một phần đời để trú ngụ, là mái nhà bảo vệ sinh vật biển trước những hiểm nguy trong lòng đại dương.
Đồng thời, rừng ngập mặn còn có tác dụng như “bộ lọc” hấp thu các chất độc hại trong nước, điều hòa khí hậu trong vùng, bảo vệ cuộc sống con người. Hệ thống Rừng ngập mặn từ Bà Rịa Vũng Tàu đến Bến Tre là tấm chắn tự nhiên, lá phổi xanh của Khu vực đông dân nhất Việt Nam – Tp. Hồ Chí Minh
Tuy nhiên thời gian qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu và con người, khiến diện tích rừng ngập mặn tại khu vực này bị suy giảm nghiêm trọng.
Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong giai đoạn từ 2011-2016, diện tích rừng ngập mặn toàn vùng ĐBSCL đã giảm gần 10%, từ 194,7 nghìn ha năm 2011 xuống còn 179,3 nghìn ha vào năm 2016 (tức là đã giảm khoảng 15,3 nghìn ha).
Hoạt động trồng rừng này nhằm hồi phục khu rừng bị già cổi, sâu bệnh, khuyến khích người dân phát triển rừng vì mục tiêu kinh tế – môi trường.
Hoạt động trồng bằng các loài cây bản địa có giá trị kinh tế, góp phần cải tạo đất, làm giàu rừng và tạo nguồn thức ăn, nơi cư trú cho các loài thủy hải sản; đồng thời, duy trì các giá trị đa dạng sinh học, làm tăng giá trị kinh tế, du lịch, học tập của rừng ngập mặn.
Đước là loại cây được lựa chọn vì tính thích nghi cao và giá trị sinh thái mang lại cho môi trường và sinh kế cho người trồng rừng
Dự án được thực hiện bởi Người Giữ Rừng Bến Tre, đại diện là Anh Nguyễn Tấn Vàng, chủ Nông trại du lịch sinh thái Người Giữ Rừng, huyện Bình Đại, Tỉnh Bến Tre
BlockTree works with planting organizations/individuals to verify their programs. The initial launching project of the platform happened with a local family in Nui Thanh District, Quang Nam Province with sponsorship from Catalyst.
BlockTree platform was built to be easily used by any planting organization looking to develop, operate, and scale their reforestation projects anywhere. In parallel, the Sponsors can supervise the progress with transparency and receive e-certification as NFT issued by BlockTree.
Approximately 10% of the funding for tree planting goes to protecting the forest for the initial 3-5 years. This is the most vulnerable period in tree life. BlockTree also establishes buffer pools to cover any potential abnormal losses.
But BlockTree does not simply allocate funds. They work closely with the local communities/families in charge to showcase the great value of newly planted forests. Through education and by involving them in the monitoring and reporting process, they quickly develop a deep sense of ownership and pride over the trees, leading to effective management in the long run, keeping forests not just alive, but keeping them thriving.
Carbon accounting is highly challenging and accounting for carbon sinks is still an evolving practice till now.
Our current estimates are based on the estimation calculation from https://www.itreetools.org/. The data is estimated with the same species & climate conditions. The following variables are taken into consideration when we estimate carbon sequestration rate: i) species planted (including maturity age of the tree species), ii) forest type, iii) region and iv) average tree survivability.
When primary data are not available, as a general rule of thumb, BlockTree uses a conservative set of secondary data, proxy data, or assumptions to ensure that we are not overestimating the carbon sequestration rate resulting from our projects. Moreover, we use data collected at the site-level to validate or adjust our estimations and we will continue to improve our estimation method by building partnerships with academics in this space.
Source: Jones, Trevor G., Harifidy Rakoto Ratsimba, Lalao Ravaoarinorotsihoarana, Garth Cripps, and Adia Bey. “Ecological variability and carbon stock estimates of mangrove ecosystems in northwestern Madagascar.” Forests 5, no. 1 (2014): 177-205. Benson, Lisa, et al. Mangrove Carbon Stocks and Ecosystem Cover Dynamics in Southwest Madagascar and the Implications for Local Management, Multidisciplinary Digital Publishing Institute, 31 May 2017, https://www.mdpi.com/1999-4907/8/6/190/pdf.